Kiến thức

Vai trò của nhãn hiệu với người tiêu dùng
Qua điều tra sơ bộ của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong số những người tiêu dùng ở Thành phố Hồ Chí Minh được phỏng vấn, 89% cho rằng nhãn hiệu là yếu tố quyết định khi họ lựa chọn mua sắm. Lý do chủ yếu là nhãn hiệu tạo cho […]
Vai trò của nhãn hiệu với doanh nghiệp
Nói một cách khái quát nhất, nhóm các dấu hiệu (trong đó có nhãn hiệu) dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ này có thể giúp doanh nghiệp: Khẳng định uy tín; Tách biệt sản phẩm; Đẩy mạnh lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra; Tăng cường sự chung thủy của khách hàng; Hỗ […]
Vai trò của nhãn hiệu đối với nền kinh tế
Sự phát triển công nghệ diễn ra một cách mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự sáng tạo này làm thay đổi tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ mới. Để khuyến khích sự sáng tạo cần phải bảo hộ sở hữu trí tuệ, đặc biệt […]
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại TAND bằng biện pháp dân sự là việc các đương sự yêu cầu Tòa án giải quyết các tranh chấp về quyền, lợi ích về quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Bản chất của biện pháp dân sự […]
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng hình sự
Bộ luật hình sự (BLHS) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21-12-1999 có hiệu lực từ ngày 01-7-2000. Bộ luật này thay thế Bộ luật hình sự năm 1985 và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều […]
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng hành chính
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, một nền tư pháp kiểu mới – nền tư pháp nhân dân – đã từng bước được thành lập. Trong giai đoạn đầu, hệ thống Tòa án còn rất đơn giản, chưa có Tòa án […]
Nội dung của pháp luật về thủ tục bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu mang tính chất tư, song nó có tác động rất lớn đến lợi ích chung của toàn xã hội và có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với kinh tế – thương mại, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Trong xu […]
Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Có thể nói rằng, việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu vì mục đích kinh tế, mục tiêu lợi nhuận. Bắt đầu từ việc tăng tỷ trọng trí tuệ trong sản xuất, dịch vụ và thương mại, giá trị trí tuệ trong sản phẩm hàng hoá đã thúc đẩy các doanh nghiệp […]
Sở hữu trí tuệ là gì? Các biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ
Theo Điều 2 của Công ước WIPO (Công ước Stockholm) ngày 14 tháng 7 năm 1967 về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới thì sở hữu trí tuệ (intellectual property) được định nghĩa là các quyền liên quan tới các tài sản trí tuệ như: Các tác phẩm văn học, nghệ […]
Quyền đối với giống cây trồng
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hỡnh thỏi, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy […]
Quyền sở hữu công nghiệp là gì?
“Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhón hiệu, tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý, bớ mật kinh doanh do mỡnh sỏng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh […]
Quyền liên quan đến quyền tác giả
“Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa” (khoản 3 Điều 4 của Luật SHTT). Đối tượng quyền […]