Kiến thức

Khái niệm Quyền tác giả
Thuật ngữ “tác giả” có nguồn gốc Hán Việt, “tác” có nghĩa là “làm”, cũng có nghĩa là “sáng tác tác phẩm”; còn “giả” có nghĩa là “kẻ, người”, cho nên “tác giả” có nghĩa là “người làm ra một tác phẩm, người tạo nên một tác phẩm”. Như vậy, tác giả được hiểu là […]
Logo IBM
Tại Khoản 2 Điều 15 mục 2 Hiệp định TRIPs quy định như sau: “Các thành viên có thể quy định rằng để được đăng kí là các dấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được”. Như vậy, điều kiện của nhãn hiệu: “dấu hiệu nhìn thấy được” được Hiệp định TRIPs quy định […]
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam còn một số hạn chế
Hiện nay, chưa có khái niệm thống nhất, chính xác về nhãn hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới. Trong các Điều ước quốc tế cơ bản trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp như Công ước Paris 1883 hay Hiệp định TRIPs, các quy định liên quan đến nhãn hiệu nổi […]
Phân biệt nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp
Là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, định nghĩa kiểu dáng công nghiệp được quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật SHTT 2005: “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc kết hợp các yếu tố này”. […]
Phân biệt nhãn hiệu với tên thương mại
Trong thực tế, nhiều người tiêu dùng vẫn nhầm lẫn giữa tên thương mại và nhãn hiệu. Tên thương mại và nhãn hiệu đều là chỉ dẫn thương mại và là hai đối tượng khác nhau theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Tại khoản 21 Điều 4 Luật SHTT 2005 quy định: […]
Phân biệt nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
Nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đều là đối tượng SHCN được bảo hộ và đều được dùng để chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm. Khoản 22 Điều 4 Luật SHTT 2005 quy định: “Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, […]
Vietnam Airlaines - Vietjet Air
Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa quan trọng đối với lý luận và thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu (xem khái niệm nhãn hiệu). Dựa vào tính chất, chức năng của nhãn hiệu, pháp luật thế giới và pháp luật Việt Nam đều quy định về các loại nhãn hiệu sau: nhãn hiệu […]
Cờ Việt Nam
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, sự ra đời Bộ luật dân sự 2005 và đặc biệt Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2006 đánh dấu bước phát triển của pháp […]
Cờ Việt Nam
Sự hình thành của pháp luật sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa ở nước ta được đánh dấu bằng việc Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ về nhãn hiệu hàng hóa, ban hành kèm theo Nghị định 197/HĐBT ngày 14 tháng 12 năm 1982 của […]
US Flag
Việc thực thi pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu ở Hoa Kỳ hiện nay chủ yếu dựa trên những quy định của Đạo luật nhãn hiệu hàng hóa năm 1946 mà nó được biết đến với tên gọi Đạo luật Lanham và được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trong quá trình áp dụng. […]
EU Flag
Hai văn bản pháp luật quan trọng được ban hành liên quan một cách trực tiếp đến pháp luật về nhãn hiệu ở Liên Minh Châu Âu (EC) đó là Văn bản hướng dẫn năm 2008/95/EC về hài hòa pháp luật về nhãn hiệu của các quốc gia thành viên (thay thế cho văn bản […]
Bản nhạc chuông Nokia
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) có hiệu lực từ khi thành lập WTO ngày 1/1/1995. Cho đến nay, Hiệp định TRIPs là hiệp định đa phương toàn diện nhất liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định điều chỉnh các […]
1 3 4 5