Trung Quốc luôn cam kết với người dân nước này về những lợi ích to lớn của đập thuỷ đi.ện Tam Hiệp. Tuy nhiên những nguy cơ đối với sự an toàn của đập cũng như những tác động tiêu cự.c về nhiều mặt đang gặp phải đã làm giới chức nước này đau đầu và đưa người dân lâm vào thế nguy nan.

Những hệ luỵ nghiêm trọng

Trung Quốc đang bị ám ảnh bởi ‘lời nguyền’ siêu đập nhằm thoã mãn tham v.ọng về những cái gọi là vĩ đại nhất. Tuy nhiên đằng sau sự thoã mãn đó là những mâ’t mát không thể tính hết.

Báo cáo của chính phủ Trung Quốc về đập Tam Hiệp, sau khi đập được chính thức ph.ê duy.ệ.t vào năm 1992 chỉ nói về những lợi ích thu được coi đây là một chương trình để củng c.ố sức mạnh chính trị, kinh tế và công nghệ quốc gia.

Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế của nước này lại đặt nhiều câu hỏi liên quan đến phí tổn ảnh hưởng về mặt xã hội và môi trường của công trình khổng lồ này.

Một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất là việc tái định cư cho những người dân bị mất đất trong lưu vự.c hồ chứa. Di.ện tích chứa nước đập Tam Hiệp rộng tới 10.000 km2 và kéo dài hơn 600 km về thượng lưu. Đây là quê hương và nơi sinh sống của 1,5 triệu người.

Chuyên gia môi trường Mỹ cho rằng các dự án thuỷ đi.ện lớn của Trung Quốc được xem là các quả bom nổ chậm do lạm dụng quá mức mẹ thiên nhiên, làm thay đổi cơ cấu đất trồng cũng như làm tăng hiệu ứng biến đổi khí hậu cùng nhiều tác động tàn phá môi trường nghiêm trọng khác.

Đập Tam Hiệp là dự án gây tranh cãi thậm chí cả trước khi nó được phê chuẩn. Khi dự án đập Tam Hiệp được đưa ra lấy ý kiến từ quốc hội Trung Quốc năm 1992, có tới 1/3 đại biểu phản đối.

Trong một thông cáo mới đây, Chính phủ Trung Quốc họ nhận thức được một số vấn đề ngay cả trước khi dự án xây đập bắt đầu được triển khai, một số vấn đề khác nổi lên trong quá trình xây dựng.

Những hệ luỵ mà các cộng đồng xung quanh con đập và dọc bờ sông Dương T.ử đang phải gánh chịu lại lớn hơn rất nhiều so với những gì dự kiến. Việc xây dựng được cho là gia tăng nhanh chóng và gây nên các trận động đất, làm cho hệ sinh thái bị phá huỷ cùng hàng loạt vấn đề nghiêm trọng khác.

Thống kê của bộ môi trường Trung Quốc cho thấy, khu vự.c xung quanh đập chỉ riêng năm 2017 đã chịu 776 trận động đất, tăng 60% so với cùng kỳ trước đó so với mức rung chấn lên đến 5 độ Richter.

Một nghiên cứu từ cơ quan theo dõi động đất Trung Quốc cho thấy chỉ trong khoảng thời gian từ khi khánh thành đập từ năm 2003 đến năm 2009 số lượng trận động đất tăng 30 lần.

Kể từ khi đập được xây dựng một trận lũ k.inh ho.àng đã xảy ra trên sông Dương T.ử vào năm 1998 cướp đi 3500 sinh m.ạng, chưa kể đập được coi là thủ phạm gián tiếp dẫn đến trận động đất ở Tứ Xuyên vào năm 2008 khiê’n 87000 người bị t.ử v.ong.

Đập thuỷ đi.ện Tam Hiệp được coi là nguyên nhân khiê’n cho mực nước giảm mạnh ở các vùng hạ lưu khiê’n người dân không còn nước sinh hoạt trong thời gian hạn hán diễn ra từ tháng 1 đến 4 hàng năm.

Nguy cơ đập Tam Hiệp bị vỡ ?

Theo nguồn tin từ hãng thông tấn Pháp AFP dẫn lời một kỹ sư công trình Tam Hiệp cho biết, vấn đề về chất lượng của đập Tam Hiệp luôn hiện hữu bao gồm các vê’t nư’t và bê tông xây dựng không hợp tiêu chuẩn.

Giáo Sư Lưu Sùng Hi, chuyên gia về kết cấu đập cho biết, tuổi thọ kinh tế của đập Tam Hiệp chỉ có 50 năm.

Trong khi đó, kết luận từ báo cáo khả thi của dự án đập Tam Hiệp do cơ quan phát triển Quốc tế Canada và tập đoàn quản lý dự án Canada thực hiện thì bi quan hơn tuổi thọ kinh tế của đập Tam Hiệp chỉ 40 năm.

Ông Vương còn cho biết, năm 1996 nhà khoa học bê tông Trung Quốc Lưu Tôn Huy cho rằng, tuổi thọ của đập Tam Hiệp là 500 năm hay 1000 năm là sai lầm. Những con đập bê tông mà ông nghiên cứu ở Nhật Bản thường chỉ được 100 năm, còn tuổi thọ của các đập bê tông ở Trung Quốc chỉ là 50 năm. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Trung Quốc không nghe lời đề nghị của ông.

Thông tin về đập Tam hiệp biến dạng và có nguy cơ bị vỡ đang khiê’n cả thế giới lo lắng. Mới đây, một số bức ảnh lan truyền trên m.ạng xã hội trong thời gian gần đây cho thấy đập Tam Hiệp bị biến dạng rõ rệt. Có chỗ bị uốn cong và xuất hiện những đoạn đứt gãy.

Bắt đầu từ 2 bức ảnh được đăng tải để so sánh trên tài khoản Twiter của 1 học gỉa kinh tế đọc lập người Hoa. Có thể dễ dàng nhận thấy trong 1 bức hình ảnh đập vẫn bình thường nhưng ở bức thứ 2 đập bị biến dạng và có hình dạng mấp mô.

Trung Quốc ngay lập tức có những động tác trấn an dư luận. Ngày 4/7/2019 ngành tập đoàn công nghệ và hàng không vũ trụ Trung Quốc đã công bố 1 bức ảnh với độ phân giải cao về đập tam hiệp được chụp từ vệ tinh Gao-fen 6, đồng thời bác bỏ tin đồn trên m.ạng rằng cơ quan quản lý đã trục tiếp ki.ểm tra, đập Tam Hiệp không có vấn đề gì.

Tuy nhiên cách nói của phía chính quyền Trung Quốc lại không thể nào xoá bỏ được nghi ngờ của dư luận khi hình ảnh trên google lại cho thấy hình ảnh con đập biến dạng rất rõ. Nhiều ý kiến cho rằng nếu giả định đập Tam Hiệp biến dạng là do sai lệch về hình ảnh. Nhưng tại sao rất nhiều con đường xung quanh đập lại không xảy ra hiện tượng đó ?

Thậm chí nhiều ý kiến cho rằng giới truyền thông Trung Quốc c.ố tình thông tin sai lệch với mục đích là trấn an dư luận.

Tổn thất về người và kinh tế nếu đập Tam Hiệp vỡ là không thể kể xiê’t. Thế nên đập Tam Hiệp được xem như là t.ử huy.ệ.t của Trung Quốc, cũng chính vì vậy mà Trung Quốc thậm chí bố trí hàng chục tiểu đoàn từ bộ binh, phòng không không quân, tên lửa xung quanh con đập này.

Vỡ đập Tam Hiệp: Trung Quốc sẽ ra sao?

Là con đập lớn nhất thế giới với hàng loạt những kỷ lục, thế nhưng đập Tam Hiệp lại như con dao 2 lưỡi vô cùng nguy hiểm nếu như gặp phải sự cố. Trong số đó sự cố không mong muốn nhất là vỡ đập.

Trong khi sóng thần do thiên nhiên tạo ra, phát xuất từ những cơn động đất ngoài đại dương tràn vào lục địa gây ra sự tàn phá và chết chóc kinh hoàng cho một vùng dân cư rộng lớn thì ngược lại, ở Đập Tam Hiệp có thể tạo ra hiện tượng sóng thần do con người gây nên khi con đập này bị vỡ.

Theo tính toán thì nếu đập Tam Hiệp bị vỡ sẽ gây ra cơn sóng thần cực lớn. tàn phá và chỉ mất 5-10 phút toàn bộ vùng hạ lưu sẽ bị xóa sổ.

– Toàn bộ dân cư hàng trăm triệu kể cả ở các thành phố lớn sẽ bị cuốn ra biển Đông.

– 1/3 diện tích Trung Quốc – vùng thịnh vượng nhất bao gồm Vũ Hán, Nam Kinh, Thượng Hải – mà dân cư sinh sống sẽ bị chôn vùi trong nước lụt…

– Toàn bộ các di tích lịch sử mà Trung Quốc thường hãnh diện với thế giới hằng ngàn năm qua, sẽ tan biến trong nước lũ.

– Hằng ngàn thành phố lớn nhõ sẽ bị chím trong nước lụt từ 5-10m

– Hằng chục ngàn nhà máy kỹ nghệ, xưỡng, hãng sản xuất hàng để xuất khẩu, cùng với tàu bè thương mãi, kỹ nghệ, du lịch sẽ bị tàn phá, ngập nước và cuốn ra biển Đông.

– Mất nguồn cung cấp điện khổng lồ, Trung Quốc lầm vào tình trạng thiếu điện, khoa học công nghệ tan tành, kinh tế suy sụp, đói kém, bệnh dịch sẽ hoành hành.

Tổn thất về người và kinh tế nếu đập Tam Hiệp vỡ là không thể kể siết. Thế nên đập Tam Hiệp được coi như tử huyệt của Trung Quốc, cũng chính vì vậy mà Trung Quốc thậm chí bố trí hàng chục tiểu đoàn từ bộ binh, phòng không không quân, tên lửa xung quanh con đập này.

Theo tính toán trừ khi có một cuộc tấn công quy mô cực lớn nhằm vào con đập này hoặc một trận động đất chưa từng có trong lịch sử xảy ra tai đây thì đập Tam Hiệp mới có thể bị vỡ.

Nguồn: Tổng hợp